1.[z-qhx] (H) [qhx] (H) [xhds] (H) [stls] (H) [tacs] (H) [db] (H) [gfv] (H) [news] (H) [tddc] (H) - 2.DOWNLOAD TaiLieu - 3. VUOT TUONG LUA - 4.[Chu Viet] - 5.[Audio] 6.[SuThat] - 7.[Thu doan cs d/v Ton giao] (10.H_mt) (11.H_qh)

jeudi 7 juin 2007

Trích bài phát biểu của Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tại Hội nghị Prague về dân chủ toàn cầu

Trích bài phát biểu của Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tại Hội nghị Prague về dân chủ toàn cầu

• Khánh Đăng lược dịch


TT. George W. Bush tại Hội nghị Prague về dân chủ toàn cầu

Hiện diện trong phòng này là các nhà bất đồng chính kiến và tranh đấu dân chủ đến từ 17 quốc gia và 5 lục địa. Quý vị có các truyền thống khác nhau, quý vị theo các tôn gíao khác nhau, và quý vị đối diện với những khó khăn khác nhau. Nhưng quý vị cùng hòa hợp với nhau bởi một điều không thể lay chuyển được : tự do là một quyền lợi không thể thương lượng được cho tất cả nhân loại, và con đường dẫn đến nền hoà bình vĩnh cửu trên thế giới của chúng ta là tự do.
......

Hoa Kỳ theo đuổi kế hoạch tự do bằng nhiều lối khác nhau -- có lúc thì lớn tiếng và rõ ràng, những lúc khác thì thầm lặng và kín đáo. Việc chấm dứt một chế độ độc tài đòi hỏi phải có sự ủng hộ cho các tiếng nói của lương tâm ở ngay trong lòng những xã hội bị đàn áp. Nhà bất đồng chính kiến Andrei Amalrik đã so sánh một quốc gia độc tài như là một người lính lúc nào cũng chĩa mũi súng vào kẻ thù -- cho đến khi anh ta cuối cùng bị mỏi tay và người tù nhân trốn thoát. Nhiệm vụ của phía thế giới tự do là đặt áp lực lên những cánh tay của những kẻ độc tài -- và tăng thêm sức mạnh cho những tù nhân đang cố gắng làm cho chúng bị sụp đổ nhanh chóng.
......


Có nhiều nhà bất đồng chính kiến không thể hội ngộ với chúng ta vì họ đang bị bỏ tù một cách vô lý hay bị quản thúc tại gia. Tôi mong có một ngày khi một cuộc hội thảo như thế này sẽ có mặt ông Alexander Kozulin của nước cộng hoà Belarus, bà Aung San Suu Kyi của Miến Điện, ông Oscar Elias Biscet của nước Cuba, linh mục Nguyễn Văn Lý của nước Việt Nam, Ayman Nour của nước Egypt. Hiện diện trong phòng này có cô con gái của một trong những tù nhân chính trị này. Tôi muốn nói với cô và tất cả các thân nhân của những tù nhân này: Tôi cám ơn quý vị về lòng dũng cảm. Tôi cầu nguyện cho quý vị được bình an và mạnh mẽ. Và tôi kêu gọi cho những người thân của qúy vị được trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện.

Trong cái nhìn của nước Mỹ, các nhà đấu tranh dân chủ ngày hôm nay là các người lãnh đạo dân chủ trong tương lai. Do đó, chúng tôi đang đi những bước mới để đẩy mạnh sự hỗ trợ của chúng tôi. Chúng tôi vừa thiết lập một Quỹ Bảo vệ Nhân quyền, để cung cấp tài chính cho việc hỗ trợ về pháp lý và tốn kém thuốc men cho các nhà bất đồng chính kiến bị bắt giữ hoặc bị đánh đập bởi các chế độ độc tài. Tôi mạnh mẽ ủng hộ Tài liệu Prague mà cuộc hội thảo này dự định đưa ra, mà trong đó Tài liệu này có đề cập "việc bảo vệ nhân quyền thì nghiêm trọng cho nền hoà bình và an ninh của thế giới". Và để thi hành những mục đích của bản tuyên bố đó, tôi đã yêu cầu bà Ngoại trưởng Rice chỉ đạo cho tất cả các Đại sứ Hoa Kỳ tại các quốc gia thiếu tự do: Hãy tìm và gặp gỡ các nhà tranh đấu cho dân chủ. Hãy tìm những người đòi hỏi nhân quyền.

TT. George W. Bush tại Hội nghị Prague về dân chủ toàn cầu

Những người đang sống trong các chế độ độc tài cần biết rằng họ không bị bỏ quên. Người dân Bắc Hàn sống trong một xã hội khép kín nơi mà các nhà bất đồng chính kiến bị đàn áp tàn bạo, và họ bị chia cắt khỏi anh chị em của họ ở miền nam. Người dân Iran là một dân tộc vĩ đại và họ xứng đáng để dự tính tương lai của riêng họ, nhưng họ đang bị chối bỏ tự do bởi một nhóm cực đoan đang theo đuổi việc sản xuất vũ khí hạt nhân, ngăn cản đất nước họ đi vào một con đường đúng đắn cùng với các quốc gia đang tiến triển khác. Người Cuba thì khao khát tự do -- và trong khi đất nước đó đang đi vào một thời kỳ thay đổi, chúng ta phải đòi hỏi có những cuộc bầu cử tự do và tự do ngôn luận cũng như tự do hội họp. Và tại Sudan, tự do bị chối bỏ và những quyền làm người căn bản bị nhà cầm quyền vi phạm vì theo đuổi một chính sách diệt chủng áp đặt trên chính người dân của họ. Lời nhắn nhủ của tôi đến tất cả những ai đang bị đau khổ dưới các chế độ độc tài là: Chúng tôi không bao giờ tha thứ cho những kẻ đàn áp quý vị. Chúng tôi luôn luôn đứng lên cho tự do của quý vị.

Tự do cũng bị tấn công tại các quốc gia đang có dấu hiệu tiến bộ. Tại Venezuela, các nhà lãnh đạo dân cử đã quay sang xử dụng chính sách dân chủ nửa vời để giải tán các cơ quan dân chủ để nắm chặt quyền lực. Nhà nước Uzbekistan tiếp tục bịt những tiếng nói độc lập bằng cách bỏ tù các nhà tranh đấu nhân quyền. Và mới đây nhà cầm quyền Việt Nam đã bắt giữ và bỏ tù một số các nhà tranh đấu tôn giáo và chính trị ôn hoà.

.....

Trong tất cả các đường hướng này, những kế hoạch cho tự do đang tạo sự thay đổi. Công việc này vô cùng khó khăn, và điều này sẽ không thay đổi. Sẽ có những thành công và thất bại, tiến bộ và lùi bước. Việc chấm dứt một chế độ độc tài không thể đạt được chỉ qua một đêm. Và dĩ nhiên, mục tiêu này cũng có những người phê phán.

Có người cho rằng việc chấm dứt một chế độ độc tài có nghĩa là "đặt giá trị của chúng ta" lên trên những người không cùng quan điểm, hay là có những dân tộc đang sống ở những vùng khác nhau của thế giới nơi mà tự do không thể kiểm soát được. Điều này đã bị bác bỏ bởi sự thật là mỗi khi người dân được đưa cho một sự lựa chọn, họ đều lựa chọn tự do. Chúng ta đã nhìn thấy người dân Châu Mỹ La tinh đã chuyển các chế độ độc tài sang các thể chế dân chủ, và người dân Nam Phi đã thay thế chế độ phân biệt chủng tộc bằng một xã hội tự do, và người dân Nam Dương đã chấm dứt sự cai trị lâu dài của một chế độ độc tài.

Chúng ta đã nhìn thấy khi người dân Ukrainian trong khăn quàng cổ màu cam đòi hỏi lá phiếu của họ phải được đếm. Chúng ta đã nhìn thấy khi hàng triệu người Afghan và Iraq gạt bỏ khủng bố để bầu ra những chính quyền tự do

Chúng ta đã nhìn thấy khi người dân Ukrainian trong khăn quàng cổ màu cam đòi hỏi lá phiếu của họ phải được đếm. Chúng ta đã nhìn thấy khi hàng triệu người Afghan và Iraq gạt bỏ khủng bố để bầu ra những chính quyền tự do. Tại một phòng đầu phiếu ở Baghdad, lời nói của một người dân Iraq, ông ta chỉ có 1 chân, với một phóng viên báo chí đã làm tôi xúc động, "Nếu tôi phải bò đến đây tôi cũng bò". Tôi hỏi các người hay phê phán rằng có phải là dân chủ đã áp đặt lên trên người đàn ông đó? Có phải là tự do là một giá trị mà người đàn ông đó đã không chia sẻ? Sự thật là chỉ có những kẻ phải áp đặt giá trị của họ lên trên người khác chính là những kẻ cực đoan, và những người cấp tiến cũng như những kẻ độc tài.

Và đó chính là lý do tại sao cộng sản đè nát cuộc nổi dậy mùa xuân Prague, và ném một kịch tác gia vô tội vào tù, rồi run sợ trước hình ảnh của một vị Giáo Hoàng người Ba Lan. Lịch sử đã chứng minh rằng cuối cùng thì tự do sẽ chiến thắng sợ hãi.

Một phê phán khác - phê phán này cho rằng chấm dứt một chế độ độc tài sẽ tạo ra hỗn loạn. Những kẻ hay phê phán đưa ra sự bạo động tại Afghanistan, Iraq, Lebanon để chứng minh rằng tự do làm cho người dân thiếu an toàn hơn. Nhưng hãy nhìn xem ai đang gây ra những bạo động đó. Đó là những kẻ khủng bố, đó là những kẻ cực đoan. Đây không phải là một sự tình cờ mà họ đang nhắm vào các nền dân chủ non trẻ tại vùng Trung Đông. Họ biết rằng thành công của những xã hội tự do là một đe doạ nghiêm trọng cho những tham vọng của họ -- và cho sự tồn tại của họ. Sự thật là những kẻ thù của chúng ta đang chống lại chúng ta không phải là một lý do để chúng ta nghi ngờ tự do. Đó là bằng chứng rằng họ đang nhìn nhận sức mạnh của tự do. Đó là bằng chứng là chúng ta đang ở trong chiến tranh. Và đó là bằng chứng rằng các quốc gia tự do phải làm tất cả những gì cần phải làm để thắng cuộc.

Nhưng vẫn còn người muốn cãi rằng sự ổn định vẫn là một mục tiêu an toàn hơn, đặc biệt là ở Trung Đông. Vấn đề ở chỗ là để theo đuổi sự ổn định bằng cách hy sinh sự tự do thì không đưa đến hoà bình -- và điều này đưa đến (vụ khủng bố) ngày 11 tháng 9 năm 2001. Chính sách tôn trọng độc tài là một chính sách thất bại về đạo đức cũng như chiến lược. Đó là một điều sai lầm mà thế giới không được phép lập lại trong thế kỷ 21.

Những kẻ khác lo ngại rằng dân chủ sẽ đưa những thế lực nguy hiểm lên nắm quyền, chẳng hạn như tổ chức Hamas của Lãnh thổ Palestines. Những cuộc bầu cử không luôn luôn có những kết quả như chúng ta mong đợi. Nhưng dân chủ bao gồm không phải chỉ có một chuyến đi đến phòng bỏ phiếu. Dân chủ đòi hỏi phải có các đảng phái đối lập thật sự, một xã hội công dân năng động, một chính quyền có khả năng thi hành luật pháp và đáp ứng được những nhu cầu cần thiết của người dân. Những cuộc bầu cử có thể làm cho việc thiết lập các cơ quan như vậy được nhanh hơn. Trong một chế độ dân chủ, người dân sẽ không bỏ phiếu cho một cuộc sống đầy những sự tàn bạo. Để duy trì quyền lực, các nhà dân cử phải lắng nghe người dân của họ và tuân theo những nguyện vọng cho hoà bình của họ -- hay là như các nền dân chủ, cử tri sẽ thay thế họ bằng những cuộc bầu cử tự do.

Cuối cùng, có ý kiến cho rằng chấm dứt một chế độ độc tài thì không thực tế. Vâng, có vài người cãi rằng là việc mở rộng dân chủ ra trên toàn thế giới thì đơn giản là rất khó mà thành công. Điều này không mới mẻ gì. Chúng ta đã nghe lời phê phán đó trước đây trong lịch sử. Trong các giai đoạn của cuộc Chiến tranh lạnh, đã có những người cãi là bức tường Bá Linh sẽ tồn tại mãi mãi, và những người sống đằng sau Bức màn sắt đó sẽ không bao giờ vượt qua được những kẻ đàn áp họ. Lịch sử đã gởi cho chúng ta một lời nhắn nhủ khác.


For Immediate Release
Office of the Press Secretary
June 5, 2007

President Bush Visits Prague, Czech Republic, Discusses Freedom
Large Hall
Czernin Palace
Prague, Czech Republic


4:07 P.M. (Local)

THE PRESIDENT: President Ilves, Foreign Minister Schwarzenberg, distinguished guests: Laura and I are pleased to be back in Prague, and we appreciate the gracious welcome in this historic hall. Tomorrow I attend the G-8 Summit, where I will meet with the leaders of the world's most powerful economies. This afternoon, I stand with men and women who represent an even greater power -- the power of human conscience.

In this room are dissidents and democratic activists from 17 countries on five continents. You follow different traditions, you practice different faiths, and you face different challenges. But you are united by an unwavering conviction: that freedom is the non-negotiable right of every man, woman, and child, and that the path to lasting peace in our world is liberty. (Applause.)

This conference was conceived by three of the great advocates for freedom in our time: Jose Maria Aznar, Vaclav Havel, and Natan Sharansky. I thank them for the invitation to address this inspiring assembly, and for showing the world that an individual with moral clarity and courage can change the course of history.

It is fitting that we meet in the Czech Republic -- a nation at the heart of Europe, and of the struggle for freedom on this continent. Nine decades ago, Tomas Masaryk proclaimed Czechoslovakia's independence based on the "ideals of modern democracy." That democracy was interrupted, first by the Nazis and then by the communists, who seized power in a shameful coup that left the Foreign Minister dead in the courtyard of this palace.

Through the long darkness of Soviet occupation, the true face of this nation was never in doubt. The world saw it in the reforms of the Prague Spring and the principled demands of Charter 77. Those efforts were met with tanks and truncheons and arrests by secret police. But the violent would not have the final word. In 1989, thousands gathered in Wenceslas Square to call for their freedom. Theaters like the Magic Lantern became headquarters for dissidents. Workers left their factories to support a strike. And within weeks, the regime crumbled. Vaclav Havel went from prisoner of state to head of state. And the people of Czechoslovakia brought down the Iron Curtain with a Velvet Revolution.

Across Europe, similar scenes were unfolding. In Poland, a movement that began in a single shipyard freed people across a nation. In Hungary, mourners gathered at Heroes Square to bury a slain reformer -- and bury their communist regime, too. In East Germany, families came together for prayer meetings -- and found the strength to tear down a wall. Soon, activists emerged from the attics and church basements to reclaim the streets of Bulgaria, and Romania, and Albania, and Latvia, and Lithuania, and Estonia. The Warsaw Pact was dissolved peacefully in this very room. And after seven decades of oppression, the Soviet Union ceased to exist.

Behind these astonishing achievements was the triumph of freedom in the battle of ideas. The communists had an imperial ideology that claimed to know the directions of history. But in the end, it was overpowered by ordinary people who wanted to live their lives, and worship their God, and speak the truth to their children. The communists had the harsh rule of Brezhnev, and Honecker, and Ceausescu. But in the end, it was no match for the vision of Walesa and Havel, the defiance of Sakharov and Sharansky, the resolve of Reagan and Thatcher, and fearless witness of John Paul. From this experience, a clear lesson has emerged: Freedom can be resisted, and freedom can be delayed, but freedom cannot be denied.

In the years since liberation, Central and Eastern European nations have navigated the difficult transition to democracy. Leaders made the tough reforms needed to enter NATO and the European Union. Citizens claimed their freedom in the Balkans and beyond. And now, after centuries of war and suffering, the continent of Europe is at last in peace.

With this new era have come new threats to freedom. In dark and repressive corners of the world, whole generations grew up with no voice in their government and no hope in their future. This life of oppression bred deep resentment. And for many, resentment boiled over into radicalism and extremism and violence. The world saw the result on September the 11th, 2001, when terrorists based in Afghanistan sent 19 suicidal men to murder nearly 3,000 innocent people in the United States.

For some, this attack called for a narrow response. In truth, 9/11 was evidence of a much broader danger -- an international movement of violent Islamic extremists that threatens free people everywhere. The extremists' ambition is to build a totalitarian empire that spans all current and former Muslim lands, including parts of Europe. Their strategy to achieve that goal is to frighten the world into surrender through a ruthless campaign of terrorist murder.

To confront this enemy, America and our allies have taken the offensive with the full range of our military, intelligence, and law enforcement capabilities. Yet this battle is more than a military conflict. Like the Cold War, it's an ideological struggle between two fundamentally different visions of humanity. On one side are the extremists, who promise paradise, but deliver a life of public beatings and repression of women and suicide bombings. On the other side are huge numbers of moderate men and women -- including millions in the Muslim world -- who believe that every human life has dignity and value that no power on Earth can take away.

The most powerful weapon in the struggle against extremism is not bullets or bombs -- it is the universal appeal of freedom. Freedom is the design of our Maker, and the longing of every soul. Freedom is the best way to unleash the creativity and economic potential of a nation. Freedom is the only ordering of a society that leads to justice. And human freedom is the only way to achieve human rights.

Expanding freedom is more than a moral imperative -- it is the only realistic way to protect our people in the long run. Years ago, Andrei Sakharov warned that a country that does not respect the rights of its own people will not respond to the rights of its neighbors. History proves him right. Governments accountable to their people do not attack each other. Democracies address problems through the political process, instead of blaming outside scapegoats. Young people who can disagree openly with their leaders are less likely to adopt violent ideologies. And nations that commit to freedom for their people will not support extremists -- they will join in defeating them.

For all these reasons, the United States is committed to the advance of freedom and democracy as the great alternatives to repression and radicalism. (Applause.) And we have a historic objective in view. In my second inaugural address, I pledged America to the ultimate goal of ending tyranny in our world. Some have said that qualifies me as a "dissident president." If standing for liberty in the world makes me a dissident, I wear that title with pride. (Applause.)

America pursues our freedom agenda in many ways -- some vocal and visible, others quiet and hidden from view. Ending tyranny requires support for the forces of conscience that undermine repressive societies from within. The Soviet dissident Andrei Amalrik compared a tyrannical state to a soldier who constantly points a gun at his enemy -- until his arms finally tire and the prisoner escapes. The role of the free world is to put pressure on the arms of the world's tyrants -- and strengthen the prisoners who are trying to speed their collapse.

So I meet personally with dissidents and democratic activists from some of the world's worst dictatorships -- including Belarus, and Burma, and Cuba, and North Korea, Sudan, and Zimbabwe. At this conference, I look forward to meeting other dissidents, including some from Iran and Syria. One of those dissidents is Mamoun Homsi. In 2001, this man was an independent member of the Syrian parliament who simply issued a declaration asking the government to begin respecting human rights. For this entirely peaceful act, he was arrested and sent to jail, where he spent several years beside other innocent advocates for a free Syria.

Another dissident I will meet here is Rebiyah Kadeer of China, whose sons have been jailed in what we believe is an act of retaliation for her human rights activities. The talent of men and women like Rebiyah is the greatest resource of their nations, far more valuable than the weapons of their army or their oil under the ground. America calls on every nation that stifles dissent to end its repression, to trust its people, and to grant its citizens the freedom they deserve. (Applause.)

There are many dissidents who couldn't join us because they are being unjustly imprisoned or held under house arrest. I look forward to the day when a conference like this one include Alexander Kozulin of Belarus, Aung San Suu Kyi of Burma, Oscar Elias Biscet of Cuba, Father Nguyen Van Ly of Vietnam, Ayman Nour of Egypt. (Applause.) The daughter of one of these political prisoners is in this room. I would like to say to her, and all the families: I thank you for your courage. I pray for your comfort and strength. And I call for the immediate and unconditional release of your loved ones. (Applause.)

In the eyes of America, the democratic dissidents today are the democratic leaders of tomorrow. So we're taking new steps to strengthen our support. We recently created a Human Rights Defenders Fund, which provides grants for the legal defense and medical expenses of activists arrested or beaten by repressive governments. I strongly support the Prague Document that your conference plans to issue, which states that "the protection of human rights is critical to international peace and security." And in keeping with the goals of that declaration, I have asked Secretary Rice to send a directive to every U.S. ambassador in an un-free nation: Seek out and meet with activists for democracy. Seek out those who demand human rights. (Applause.)

People living in tyranny need to know they are not forgotten. North Koreans live in a closed society where dissent is brutally suppressed, and they are cut off from their brothers and sisters to the south. The Iranians are a great people who deserve to chart their own future, but they are denied their liberty by a handful of extremists whose pursuit of nuclear weapons prevents their country from taking its rightful place amongst the thriving. The Cubans are desperate for freedom -- and as that nation enters a period of transition, we must insist on free elections and free speech and free assembly. (Applause.) And in Sudan, freedom is denied and basic human rights are violated by a government that pursues genocide against its own citizens. My message to all those who suffer under tyranny is this: We will never excuse your oppressors. We will always stand for your freedom. (Applause.)

Freedom is also under assault in countries that have shown some progress. In Venezuela, elected leaders have resorted to shallow populism to dismantle democratic institutions and tighten their grip on power. The government of Uzbekistan continues to silence independent voices by jailing human rights activists. And Vietnam recently arrested and imprisoned a number of peaceful religious and political activists.

These developments are discouraging, but there are more reasons for optimism. At the start of the 1980s, there were only 45 democracies on Earth. There are now more than 120 democracies -- more people now live in freedom than ever before. And it is the responsibility of those who enjoy the blessings of liberty to help those who are struggling to establish their free societies. So the United States has nearly doubled funding for democracy projects. We're working with our partners in the G-8 to promote the rise of a vibrant civil society in the Middle East through initiatives like the Forum for the Future. We're cooperating side-by-side with the new democracies in Ukraine and Georgia and Kyrgyzstan. We congratulate the people of Yemen on their landmark presidential election, and the people of Kuwait on elections in which women were able to vote and run for office for the first time. (Applause.) We stand firmly behind the people of Lebanon and Afghanistan and Iraq as they defend their democratic gains against extremist enemies. (Applause.) These people are making tremendous sacrifices for liberty. They deserve the admiration of the free world, and they deserve our unwavering support. (Applause.)

The United States is also using our influence to urge valued partners like Egypt and Saudi Arabia and Pakistan to move toward freedom. These nations have taken brave stands and strong action to confront extremists, along with some steps to expand liberty and transparency. Yet they have a great distance still to travel. The United States will continue to press nations like these to open up their political systems, and give greater voice to their people. Inevitably, this creates tension. But our relationships with these countries are broad enough and deep enough to bear it. As our relationships with South Korea and Taiwan during the Cold War prove, America can maintain a friendship and push a nation toward democracy at the same time. (Applause.)

We're also applying that lesson to our relationships with Russia and China. (Applause.) The United States has strong working relationships with these countries. Our friendship with them is complex. In the areas where we share mutual interests, we work together. In other areas, we have strong disagreements. China's leaders believe that they can continue to open the nation's economy without opening its political system. We disagree. (Applause.) In Russia, reforms that were once promised to empower citizens have been derailed, with troubling implications for democratic development. Part of a good relationship is the ability to talk openly about our disagreements. So the United States will continue to build our relationships with these countries -- and we will do it without abandoning our principles or our values. (Applause.)

We appreciate that free societies take shape at different speeds in different places. One virtue of democracy is that it reflects local history and traditions. Yet there are fundamental elements that all democracies share -- freedom of speech, religion, press, and assembly; rule of law enforced by independent courts; private property rights; and political parties that compete in free and fair elections. (Applause.) These rights and institutions are the foundation of human dignity, and as countries find their own path to freedom, they must find a loyal partner in the United States of America.

Extending the reach of freedom is a mission that unites democracies around the world. Some of the greatest contributions are coming from nations with the freshest memories of tyranny. I appreciate the Czech Republic's support for human rights projects in Belarus and Burma and Cuba. I thank Germany, and Poland, and the Czech Republic, and Hungary, and Slovenia, and Georgia, Lithuania, Estonia, Croatia for contributing to the new United Nations Democracy Fund. I'm grateful for the commitment many new democracies in Central and Eastern Europe are making to Afghanistan and Iraq. I appreciate that these countries are willing to do the hard work necessary to enable people who want to be free to live in a free society. (Applause.)

In all these ways, the freedom agenda is making a difference. The work has been difficult, and that is not going to change. There will be triumphs and failures, progress and setbacks. Ending tyranny cannot be achieved overnight. And of course, this objective has its critics.

Some say that ending tyranny means "imposing our values" on people who do not share them, or that people live in parts of the world where freedom cannot take hold. That is refuted by the fact that every time people are given a choice, they choose freedom. We saw that when the people of Latin America turned dictatorships into democracies, and the people of South Africa replaced apartheid with a free society, and the people of Indonesia ended their long authoritarian rule. We saw it when Ukrainians in orange scarves demanded that their ballots be counted. We saw it when millions of Afghans and Iraqis defied the terrorists to elect free governments. At a polling station in Baghdad, I was struck by the words of an Iraqi -- he had one leg -- and he told a reporter, "I would have crawled here if I had to." Was democracy -- I ask the critics, was democracy imposed on that man? Was freedom a value he did not share? The truth is that the only ones who have to impose their values are the extremists and the radicals and the tyrants. (Applause.)

And that is why the communists crushed the Prague Spring, and threw an innocent playwright in jail, and trembled at the sight of a Polish Pope. History shows that ultimately, freedom conquers fear. And given a chance, freedom will conquer fear in every nation on Earth. (Applause.)

Another objective -- objection is that ending tyranny will unleash chaos. Critics point to the violence in Afghanistan, or Iraq, or Lebanon as evidence that freedom leaves people less safe. But look who's causing the violence. It's the terrorists, it's the extremists. It is no coincidence that they are targeting young democracies in the Middle East. They know that the success of free societies there is a mortal threat to their ambitions -- and to their very survival. The fact that our enemies are fighting back is not a reason to doubt democracy. It is evidence that they recognize democracy's power. It is evidence that we are at war. And it is evidence that free nations must do what it takes to prevail. (Applause.)

Still, some argue that a safer goal would be stability, especially in the Middle East. The problem is that pursuing stability at the expense of liberty does not lead to peace -- it leads to September the 11th, 2001. (Applause.) The policy of tolerating tyranny is a moral and strategic failure. It is a mistake the world must not repeat in the 21st century.

Others fear that democracy will bring dangerous forces to power, such as Hamas in the Palestinian Territories. Elections will not always turn out the way we hope. Yet democracy consists of more than a single trip to the ballot box. Democracy requires meaningful opposition parties, a vibrant civil society, a government that enforces the law and responds to the needs of its people. Elections can accelerate the creation of such institutions. In a democracy, people will not vote for a life of perpetual violence. To stay in power, elected officials must listen to their people and pursue their desires for peace -- or, in democracies, the voters will replace them through free elections.

Finally, there's the contention that ending tyranny is unrealistic. Well, some argue that extending democracy around the world is simply too difficult to achieve. That's nothing new. We've heard that criticism before throughout history. At every stage of the Cold War, there were those who argued that the Berlin Wall was permanent, and that people behind the Iron Curtain would never overcome their oppressors. History has sent a different message.

The lesson is that freedom will always have its skeptics. But that's not the whole story. There are also people like you, and the loved ones you represent -- men and women with courage to risk everything for your ideals. In his first address as President, Vaclav Havel proclaimed, "People, your government has returned to you!" He was echoing the first speech of Tomas Masaryk -- who was, in turn, quoting the 17th century Czech teacher Comenius. His message was that freedom is timeless. It does not belong to one government or one generation. Freedom is the dream and the right of every person in every nation in every age. (Applause.)

The United States of America believes deeply in that message. It was the inspiration for our founding, when we declared that "all men are created equal." It was the conviction that led us to help liberate this continent, and stand with the captive nations through their long struggle. It is the truth that guides our nation to oppose radicals and extremists and terror and tyranny in the world today. And it is the reason I have such great confidence in the men and women in this room.

I leave Prague with a certainty that the cause of freedom is not tired, and that its future is in the best of hands. With unbreakable faith in the power of liberty, you will inspire your people, you will lead your nations, and you will change the world.

Thanks for having me. And may God bless you. (Applause.)

END 4:38 P.M. (Local)
@diendantudodanchu.org

- Nước Cờ Của Tổng Thống Bush
- Conditions d'admission des Partis dans l'I.C. ( 21 điều kiện của Lenine để xin vào cs quốc tế III )
- Les vingt-et-une conditions d'admission des Partis dans l'Internationale Communiste

Aucun commentaire: